Tri giác là cỗ máy thu hút thông tin

1. Tri giác là một quá trình
tri giác thực chất được coi là một quá trình hơn là một sản phẩm hoặc kết quả của một hiện tượng tâm lý. Nếu chúng ta nói theo thuật ngữ tiếp cận hệ thống, những ấn tượng cảm giác do các cơ quan cảm giác thu nhận, có thê được coi là nguyên liệu đầu vào. Cách chúng ta thê hiện hành vi hoặc phán ứng lại vói nhũng thông tin đã thu được có thể coi là sản phẩm đầu ra. Tri giác tạo ra một sự liên hệ cần thiết theo một quá trình dế chuyên đổi nguyên liệu đầu vào thành sản phấm đầu ra thông qua việc tổ chức và lý giải các ấn tượng cảm xúc.
2. Tri giác là cỗ máy thu hút thông tin
Thần kinh cảm giác của chúng ta luôn dồn dập chịu tác động của nhiều kích thích xung quanh. Khó có thể phán ứng lại với tất cả các kích thích. Vì thế quá trình chọn lọc là rất cần thiết. Tri giác thực thi nhiệm vụ này bằng việc chắt lọc nhũng thông tin thích hợp từ mớ hỗn độn các ấn tượng cảm xúc và biến chúng thành các hình thái có ý nghĩa.
3. Tri giác là sự chuẩn bị để phản ứng
Tri giác là bước đầu tiên tiến tới hành vi tích cực của một cơ thế. Đó là quá trình chuấn bị cho cá thể sẩn sàng hành động và phản hồi. Thần kinh cám giác của chúng ta giống như các trung tâm truyền sô liệu đê nhận và truyền các thông tin cảm giác. Cách chúng ta phản xạ và phán hồi đều do cơ quan thần kinh trung ương chi đạo qua việc huy động một số thao tác tư duy gọi là tri giác.
4. Tri giác bao gồm cả cảm giác
Theo một cách đơn giản và trực tiếp chúng ta có thế nhận thấy cảm giác xuất hiện trước tri giác. Mối quan hệ giữa cảm giác và tri giác luôn là trực tiếp, có nghĩa là cái mà chúng ta có trong cảm giác chính là một phần của tri giác. Tri giác vượt ra khỏi biên độ cúa cảm giác vì nó phải tổ chức, lý giải và tìm ra ý nghĩa cho các kết quả của cảm giác. Vì thế, với một sinh viên ngành Tâm lý, tri giác chính là đặt tên cho các kích thích cảm xúc. Cảm giác mang theo một ý nghĩa nào đó được gọi là tri giác.
5. Tri giác tạo ra sự tổ chức
Ngoài việc hỗ trợ tạo ý nghĩa cho các ấn tượng cảm xúc, tri giác còn hỗ trợ trong việc sắp xếp và tổ chức một cách hợp lý. Sự sắp xếp hoặc tố chức này phán ánh một hình thái nào đó hơn chỉ đơn thuần là phép cộng đơn giản của các ấn tượng cảm xúc. Cái người ta tiếp nhận được chính là một chính thế theo một hình thái được tổ chức chứ không phái chí là tổng của các kích thích khác nhau.
6. Tri giác mang tính cá thể cao
Dù như thế nào đi nữa, tri giác vẫn mang tính chất công việc của một cá thể. Các cá thê khác nhau không cảm nhận các vật thể, sự kiện và mối quan hệ theo cách giống nhau. Ngay cả các tri giác cá nhân của cùng một sự kiện cũng rất khác nhau. Ví dụ: ta hãy so sánh sự cảm nhận của một người bán đồ cũ ngoài chợ trời và một người nòng dân đang đứng ớ trang trại của mình, họ sẽ cảm nhận về trời mưa theo các cách rất khác nhau. Cũng trận mưa đó có thể tạo ra một cảm nhận rất khác với chính người nông dân ớ vào thời điểm mùa thu hoạch. Đó chính là vì tri giác luôn chịu ảnh hướng cứa các yếu tô nội tại trong mỗi cơ thế cũng như yếu tỏ tâm lý như sự chú ý, mong đợi, động cơ và những kinh nghiệm trước đày của cơ thể đó với các kích thích, v.v…
Xem xét một cách kỹ lưỡng về bản chất và đặc điểm của tri giác có thể giúp chúng ta rút ra một định nghĩa khá hữu ích dưới dạng sau:
Tri giác là một quá trình tâm lý có tính cá thế hoá cao nhăm giúp cho một cá thế trong việc tố chức và giúi thích các hình thái phức tạp cùa ấn tượng cám xúc và tạo cho chúng những ý nghĩa cần thiết nhằm khới đầu hành vi phán úng.