Nguyên lý về mối quan hệ giữa nền và hình

tổ chức tri giác
Như chúng ta đã thấy các giác quan cua chúng ta luôn phản ứng với các hình thái của kích thích trong môi trường xung quanh. Tri giác tổ chức lại. giái thích và tạo ý nghĩa cho các kích thích đó. Câu hói đật ra ớ đây là hiện tượng tố chức tri giác này sẽ xảy ra như thế nào. Hiện tượng này lần đầu tiên dược một nhóm các nhà tâm lý học Đức thuộc nhóm trường phái Gestan nghiên cứu một cách phù hợp. Nối bật trong nhóm các nhà tâm lv học này là Max Worthemer Kurt Kolĩka và Wolfgang Kohler. Từ Gestal bắt nguồn từ tiếng Đức nghĩa là một tống hoà hay một chinh thế. Họ quan niệm rằng cái chúng ta nhìn nhận về một vật thể. chúng ta nhìn nhận nó như là một tống hoà hay một chinh thế chứ không phái chi là sự tập hợp một cách ngầu nhiên các thành tô câu thành hay bộ phận của vật thế đó. Họ nhận thấy rằng các cá thế vẫn theo hướng tổ chức lại các kích thích trong môi trường xung quanh thành nhũng hình thái hoặc chinh thế có ý nghĩa theo một số nguyên tắc nhất định.
Các nhà tâm lý Gestan đã tìm ra hơn 100 các nguyên tắc hay định luật liên quan tới tổ chức tri giác. Tương tự như vậy các nhà tâm lý học khác đưa ra các lý thuyết và nguyên tắc khác nhu’ mức độ thích nghi để giải thích cơ cấu của tố chức tri giác. Dưới đây chúng tôi sẽ bàn bạc vể một số các nguyên lý quan trọng này.
Nguyên lý về mối quan hệ giữa nền và hình
Theo nguyên lý này. hình ảnh được cảm nhận nhờ có mối quan hệ của nó với nền. Một cây được cảm nhận nhò’ đặt nó trong nền của một bầu trời. Tươna tự như vậy các con chữ được cảm nhận vì chứng được đặt vào nền của một trang giấy. Sự cám nhận của một vật thê về mặt màu sắc. kích cỡ. hình dáng độ đậm nhạt và lý giái v.v… đều phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nền và hình. Chúng ta cảm nhận một hình ánh trên một nền hoặc nền trên đó có hình đều phụ thuộc vào tính chất của người cám nhận cũng như dộ nối của hình hoặc của nền.
Những kinh nghiệm về cám xúc ngoài những kinh nghiệm về thị giác có thế được coi như là hình và nền. Một người nào đó đang ăn một đĩa thức ăn quá mặn sẽ cảm nhận muối như là hình trên nền cứa bánh mì và rau. Chúng ta ngửi một mùi vị, nghe một tin tức và xem một hình ảnh của vô tuyến (ảnh) và trong cùng một lúc chúng ta vận nhận ra một cuộc đối thoại vẫn tiếp diễn và có rất nhiều vật thể khác đang tồn tại trong phòng (nền).
Những mối quan hệ giữa nền và hình đều rất quan trọng theo góc độ cảm nhận về nền hoặc về ảnh.
Trong trường họp những mối quan hệ này không tồn tại, chúng ta có thể nhận ra sự mơ hồ về cảm nhận, như trong bức tranh sau (Bức tranh nối tiếng về chiếc bình cùa Rubin).
Hình 1: Chiếc bình có 2 khuôn mặt – một hình ảnh
Trong trường hợp hình mập mờ có thể nhìn nhận như là hình của một thái nêu trên có thể có hai cách giải thích phụ thuộc vào sự cảm nhận; hai hình dáng, chiếc bình hav hai khuôn mặt, cái nào là ảnh, cái nào là nền. Hơn thế nữa, khó có thể cả hình và nền trong cùng một lúc.