Cuộc Sống

Hằng định về hình dáng, kích cỡ, ánh sáng và mầu sắc

Hằng định về hình dáng

Hằng định hình dáng đề cập lới xu hướng cám nhận hình dáng cứa những vạt thế quen thuộc như là tương đối ổn định, liên tục và không thay đối cho dù thực tế hình ảnh mắt chúng ta tiếp nhận có thè thay đối rất nhiều theo góc nhìn. Thí dụ, chúng ta có xu thế nhìn nhận chiếc cửa ra vào của lớp học là hình chữ nhật bất kế chúng ta nhìn từ góc nào. Thực tế, cái cửa hình chữ nhật của lớp học chí hiện ra như một hình ảnh chữ nhật khi chúng ta nhìn theo hướng thảng từ phía trước. Ớ góc độ khác, nó sẽ là hình bình hành. Nhưng chín hiện tượng hằng định về hình dáng làm cho chúng ta cảm nhận nó như hình chữ nhật vì thế chúng ta mới lưu giũ’ cùng một hình dáng quen thuộc. Tương tụ như vậy chiếc đồng hồ treo tường hiện ra hoàn toàn tròn khi chúng ta đứng nhìn trực tiếp và nhận ra đó là hình tròn, theo nguyên lv hằng định về hình dáng, ngay cá khi chúng ta đứng nhìn từ góc khác và hình ảnh thực nhãn cầu của ta nhận được trong thực tế lại là hình ôvan.

Hằng định về kích cỡ

Hằng định về kích cỡ để cập tới loại hằng định tri giác trong đó các vật thể có xu thế giữ lại những kích cỡ quen thuộc bất kể nhìn nhận từ khoảng cách nào. Trong thực tế, kích cỡ nhãn cầu thu nhận nhỏ dần khi khoảng cách lớn ra, nhung do hiện tượng hằng định về kích cỡ, vật thể không hể được nhìn nhận như là thu nhó lại. Thí dụ, một hình dáng quen thuộc của thầy giáo trong lớp học sẽ luôn được coi là cùng chiều cao ớ mức 5 food 8 inch và không phải là 4 food hoặc 3 food ngay cả khi hình ảnh trong nhãn cầu thu nhận giảm đi về chiểu cao khi người thầy giáo đi từ khoảng cách 10 food trước lớp tới khoảng cách 30 food.

Hằng định về ánh sáng và mầu sắc

Hằng định về ánh sáng và mầu sắc đề cập tới xu thế cảm nhận độ sáng, tối hoặc mầu sắc của một vật thể quen thuộc như là tương đối liên tục hoặc không thay đổi ngay cả khi có thay đổi lớn về độ mạnh của ánh sáng phản chiếu từ vật thế vào nhũng thời điểm và vị trí khác nhau. Điều này chí có thể giải thích bằng hiện tượng hằng định tri giác mà chúng ta tinh cờ nhìn nhận một bức tường vẫn là bức tường trắng bất kể vào ban ngày hay vào lúc mò’ đêm. Nói một cách chặt chẽ, trong thực tế theo hiện tượng cảm nhận ánh sáng, bức tường nhìn vào buổi tối có thể đen hơn khi nhìn vào ban ngày nhưng sự hằng định về ánh sáng và mầu sắc làm cho chúng ta cảm nhận nó lúc nào cũng cùng một độ sáng và một mấu bất kể mức độ của sự phản chiếu. Điều này dược giải thích một cách đon gián là sự quen thuộc của chúng ta với mầu sắc và ánh sáng của bức tường và sụ’ thích ứng này tuân thủ luật hằng định về ánh sáng và mầu sắc với các độ sáng khác nhau, ớ vào các thời điếm khác nhau trong ngày.

Tất cả các loại hằng định tri giác này đều đóng vai trò quan trọng làm cho thế giới trở nên dễ hiểu và dễ điều khiển theo sự điều chỉnh hài hoà của chúng ta. Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có những năng khiếu thiên bẩm này. Và như thế thế giới của chúng ta có lẽ trở thành một mớ hỗn độn rắc rối về hình dáng, kích cỡ, độ sáng và mầu sắc. Với sự thay đổi vị trí theo hình dáng, kích cỡ và mầu sắc v.v… sự cảm nhận của chúng ta về các vật thể có lẽ đã trở thành quá rắc rối và dãn đến nhiều tai nạn trên đường khi chúng ta lái xe. Nhưng chính nhờ ý Chúa, chúng ta được thừa hưởng sự hằng định về tri giác dựa trên các kinh nghiệm, hiểu biết và sự quen thuộc của chúng ta với các vật thể được cảm nhận đã giúp não chúng ta giải thích các thông tin cảm xúc một cách ổn định và không thay đổi, để có thể hiểu biết và điều khiển chúng một cách phù hợp có lợi nhất.

0/5 (0 Reviews)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button